Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Hệ lụy của bệnh tiểu đường chính là những biến chứng cực kỳ nguy hiểm có thể dẫn tới mù lòa, tàn phế, thậm chí dẫn tới tử vong. Chính vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị khỏi bệnh tiểu đường là một sự mong mỏi không chỉ riêng người bệnh, gia đình mà toàn xã hội. Bệnh đái tháo đường xếp vào tốp đầu những bệnh nguy hiểm nhất hiện nay, cũng giống như bệnh ung thư hay HIV, đái tháo đường cũng phát triển một cách thầm lặng, âm ỉ, chỉ đến khi bệnh có biểu hiện ra bên ngoài thì lúc đó dường như đã quá nặng, nên việc điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt điều đáng sợ nhất là những biến chứng của bệnh tiểu đường.
Tập luyện + chế độ ăn uống khoa học + uống thuốc đều đặn sẽ giúp kiểm soát đường huyết
Xét về mặt cơ chế chúng ta sẽ hiểu tại sao lại có thể sinh ra bệnh tiểu đường. Tiểu đường chính là hiện tượng rối loạn quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể nó sẽ tác động trực tiếp hoặc có thể gây ra những căn bệnh khác cũng như các biến chứng như là hệ quả từ một căn bệnh ban đầu. Bệnh tiểu đường và biến chứng hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu như bệnh nhân tiểu đường được phát hiện và điều trị kịp thời.
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến các tế bào beta trong tuyến tụy
Trong bệnh tiểu đường tuýp 1, các tế bào bị phá hủy bởi cơ thể vì cơ thể nghĩ rằng chúng là các tác nhân gây bệnh. Các tế bào beta tạo ra insulin. Insulin được sử dụng để chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen trong mỡ, cơ bắp và các tế bào gan và do đó làm giảm nồng độ glucose trong máu. Nếu không có insulin, nồng độ đường không thể được giảm và điều này có thể dẫn đến sự tăng đường huyết.
Trong bệnh tiểu đường tuýp 2, cơ thể xuất hiện sự kháng insulin. Điều này có nghĩa là cơ thể vẫn có thể sản xuất insulin nhưng cần thêm insulin để giải quyết lượng đường trong máu hoặc insulin là không hiệu quả. Này cũng sẽ dẫn đến nồng độ đường huyết cao và tăng đường huyết
Trong bệnh tiểu đường tuýp 2, cơ thể xuất hiện sự kháng insulin. Điều này có nghĩa là cơ thể vẫn có thể sản xuất insulin nhưng cần thêm insulin để giải quyết lượng đường trong máu hoặc insulin là không hiệu quả. Này cũng sẽ dẫn đến nồng độ đường huyết cao và tăng đường huyết
Triệu chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)
• Chứng khát nhiều hoặc khát thường xuyên, hoặc đột nhiên khát.
• Hay đi tiểu thường xuyên
• Đói thường xuyên hoặc đột nhiên đói
• Mệt mỏi
• Mờ mắt
• Khô miệng hoặc ngứa khắp cơ thể
• Sụt cân đột ngột
• Hay đi tiểu thường xuyên
• Đói thường xuyên hoặc đột nhiên đói
• Mệt mỏi
• Mờ mắt
• Khô miệng hoặc ngứa khắp cơ thể
• Sụt cân đột ngột
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)
1. Tổn thương thần kinh
Bệnh nhân có thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi: làm thay đổi cảm giác, giảm cảm giác, tê bì hoặc kim châm, yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy ra ở bàn chân nên bàn chân dễ bị tổn thương gây loét có thể làm nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng.
2. Tổn thương thận
Do hàm lượng đường trong máu luôn cao gây tổn thương hàng triệu vi mạch tại thận dẫn đến suy giảm các chức năng quan trọng lọc, bài tiết của thận và suy thận.
3. Tổn thương mắt
Những mạch máu nhỏ tại võng mạc dễ bị nghẽn, vỡ trong lòng mắt gây ra tổn thương dẫn đến các bệnh lý về võng mạc. Mặt khác, tiểu đường cũng có thể gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, gây mù loà.
4. Bệnh lý mạch máu và tim
Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường là cực kỳ nguy hiểm và rất thường gặp. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu.
5. Nhiễm trùng
Bệnh nhân tiểu đường cũng rất dễ bị nhiễm trùng và có thể bị nhiễm trùng ở bất cứ bộ phận nào điển hình như: răng miệng, lợi, nhiễm trùng da gây mụn nhọt, nấm, nhiễm trùng đường tiểu bàng quang, thận…
Biến chứng của tiểu đường thực sự rất nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể ngăn chặn các biến chứng trên nếu kiểm soát tốt hàm lượng đường trong máu.
Bệnh nhân có thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi: làm thay đổi cảm giác, giảm cảm giác, tê bì hoặc kim châm, yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy ra ở bàn chân nên bàn chân dễ bị tổn thương gây loét có thể làm nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng.
2. Tổn thương thận
Do hàm lượng đường trong máu luôn cao gây tổn thương hàng triệu vi mạch tại thận dẫn đến suy giảm các chức năng quan trọng lọc, bài tiết của thận và suy thận.
3. Tổn thương mắt
Những mạch máu nhỏ tại võng mạc dễ bị nghẽn, vỡ trong lòng mắt gây ra tổn thương dẫn đến các bệnh lý về võng mạc. Mặt khác, tiểu đường cũng có thể gây đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, gây mù loà.
4. Bệnh lý mạch máu và tim
Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường là cực kỳ nguy hiểm và rất thường gặp. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu.
5. Nhiễm trùng
Bệnh nhân tiểu đường cũng rất dễ bị nhiễm trùng và có thể bị nhiễm trùng ở bất cứ bộ phận nào điển hình như: răng miệng, lợi, nhiễm trùng da gây mụn nhọt, nấm, nhiễm trùng đường tiểu bàng quang, thận…
Biến chứng của tiểu đường thực sự rất nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể ngăn chặn các biến chứng trên nếu kiểm soát tốt hàm lượng đường trong máu.
Tin vui cho những bệnh nhân đái tháo đường
Thuốc nam hoàn toàn có khả năng chữa bệnh đái tháo đường
Cách tốt nhất để ngăn ngừa các biến chứng cấp tính và mãn tính của bệnh tiểu đường là giám sát và duy trì nồng độ đường trong máu. Nếu nồng độ này được giữ ở mức thấp và liên tục thì nguy cơ các căn bệnh nói trên xảy ra là rất thấp. Nhà thuốc nam An Dược tự hào là nhà thuốc điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả. Chi tiết thông tin bài thuốc nam chữa bệnh tiểu đường.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét