Chữa tiểu đường bằng thuốc nam : Cỏ ngọt và cỏ đắng
Nhiều bệnh nhân tiểu đường đã được chữa khỏi chỉ bằng 2 loại cây rừng có tên là cỏ ngọt và cỏ đắng. Đây chính là bài thuốc Nam gia truyền 4 đời của ông Đỗ Chí Quyết ở Hòa Bình.
Từ lâu, người dân ở vùng núi cao thuộc thôn Sơn Phú, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã quen thuộc với hình ảnh người đàn ông trạc tuổi ngũ tuần nai nịt gọn gàng, đeo gùi lên lưng vào rừng tìm cây thuốc để làm nguyên liệu chữa bệnh.
Ông tên Đỗ Chí Quyết, 56 tuổi, truyền nhân đời thứ 4 của gia đình chuyên chữa bệnh bằng thuốc Nam, được Sở Y tế Hòa Bình cấp phép hoạt động. Là một thầy thuốc tận tụy, ông đã chữa trị cho rất nhiều bệnh nhân khỏi bệnh tiểu đường chỉ bằng 2 loại cây rừng có tên là cỏ ngọt và cỏ đắng.
Mở cửa cho chúng tôi là một người đàn ông có vẻ ngoài đức độ, mái tóc đã ngả màu hoa râm. Cùng lời nói từ tốn, mến khách, ông mời chúng tôi vào nhà. Khi biết chúng tôi là phóng viên đến tìm hiểu về tài năng cũng như bài thuốc nức tiếng của mình, ông tỏ ra vô cùng hào hứng.Ông Quyết không hề giấu diếm bài thuốc gia truyền mà kể với giọng đầy hãnh diện: “Kể từ đời cụ, gia đình tôi đã trải qua 4 đời làm nghề thuốc Nam. Gia đình tôi luôn tâm niệm một điều là chữa bệnh, cứu người để tu nhân tích đức cho con, cho cháu chứ không phải vì mục đích kinh doanh lợi nhuận”. Sinh ra trong một gia đình có ba anh em, ông Quyết là người duy nhất có chí hướng nối nghiệp bốc thuốc. Trong khi đó, người anh cả đi theo nghiệp quân binh, rồi làm việc trong quân đội. Người anh thứ hai lại có duyên với nghề “gõ đầu trẻ”. Thành thử, chỉ ông Quyết là say nghề, theo học và gìn giữ nghề thuốc gia truyền đến tận bây giờ.
Ông Quyết kể: “Nhớ ngày bố tôi còn sống, tôi lên 9 tuổi, ông cụ đã cho đi cùng vào rừng lấy thuốc. Vậy nên, tôi biết những loại lá cây làm thuốc chữa bệnh tiểu đường từ đó. Lớn lên, tôi được giao làm các công việc hái, rửa lá, cắt, phơi khô. Do được tiếp xúc và học từ nhỏ nên tôi nhanh chóng nắm được các vị, các bài thuốc và trở thành một “cánh tay” đắc lực giúp việc cho gia đình. Tuy nhiên, đến tận ngày chuẩn bị qua đời, ông cụ mới truyền lại nghề cho tôi”.
Ông tự hào nói thêm: “Thực ra, gia đình tôi chỉ tập trung nghiên cứu và chữa các loại bệnh chính là gan, thấp khớp, và công hiệu nhất vẫn là bệnh tiểu đường. Bố tôi khi sinh thời cũng từng chữa trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân tiểu đường”.
Hơn 40 năm làm thuốc chữa bệnh, ông Quyết không thể nhớ hết có bao nhiêu ca bệnh đã được ông chữa trị. Ông chỉ biết có người ở Bắc Giang, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, cũng có người ở Nam Định, Quảng Ninh,và có cả bệnh nhân bay ra từ TP. HCM. Tuy nhiên, đa phần bệnh nhân vẫn là bà con quanh vùng, vốn đã nhiều năm biết đến danh tiếng của ông lang Quyết.
Đáng chú ý, cuộc trò chuyện của chúng tôi liên tục bị ngắt quãng bởi những cú điện thoại. Những người bệnh hoặc người nhà của họ không ngại gọi tới ông để thông báo ngày giờ lấy thuốc, cũng như nhờ tư vấn bệnh tình. Ông Quyết còn nhiệt tình gửi thuốc qua đường bưu điện cho bệnh nhân nếu họ không có điều kiện lấy thuốc trực tiếp. Tiếng lành đồn xa, số người tìm đến nhà ông Quyết ngày càng nhiều.
Phương thuốc đặc trị bệnh tiểu đường
Ông Quyết đang lấy 2 vị thuốc quý là cỏ ngọt và cỏ đắng
Theo lời ông Quyết, việc chữa bệnh bằng cây thuốc Nam không giống như bốc thuốc Bắc hay thuốc tân dược: “Người chữa bệnh bằng thuốc Nam thường chữa cả bằng tâm linh và bằng cây thuốc”. Ông giải thích, thời gian trước đây khi tìm hiểu về các bài thuốc quý của đồng bào vùng cao, các thầy lang thường thờ thần rừng, thần cây, thần núi... để người bốc thuốc lấy được đúng cây thuốc chữa cho khỏi cái bệnh. Theo cách gọi của y học hiện đại, đây chính là “liệu pháp tâm lý” giúp cho bệnh nhân có niềm tin vào thầy thuốc và phương pháp trị bệnh. Người bệnh cảm thấy an tâm là bệnh tật tự nhiên sẽ được đẩy lui một phần.
“Từ nhỏ, tôi đã được sống cùng đồng bào dân tộc Dao trên vùng cao Đà Bắc, lại thêm việc theo cha đi hái thuốc từ nhỏ, tôi đã học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng bào trong việc sử dụng các cây dược liệu trên rừng để chữa trị những bệnh thông thường”, ông Quyết thổ lộ. Tìm hiểu thêm, chúng tôi được biết ông Quyết còn có 20 năm làm việc tại khoa Đông y thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình. Điều đó đã khiến tên tuổi của ông Quyết càng uy tín hơn.
Ông Quyết cho biết: “Bệnh tiểu đường không phải bệnh nan y nhưng lại gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho người bệnh”. Từ 4 đời nay, thuốc gia truyền của gia đình ông đặc trị bệnh tiểu đường. Bài thuốc gồm hai thành phần chính từ cây rừng, gồm cây cỏ ngọt và cây cỏ đắng. Cây cỏ đắng còn có tên gọi khác là cây giảo cổ lam.
Công dụng của hai loại thảo dược này rất kì diệu. Cây cỏ ngọt có tác dụng lợi tiểu, giảm đau đầu, cân bằng huyết áp... Cây cỏ đắng có tác dụng hạ mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, phòng ngừa các biến chứng tim mạch, não, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Sự kết hợp của hai loại cỏ rừng này đã hình thành bài thuốc “thần dược” điều trị bệnh tiểu đường.
Những cây thuốc này trước kia ở rừng rất nhiều, nhưng thời gian gần đây ngày càng khan hiếm. Việc thu gom cây thuốc trở nên rất khó khăn. “Mọi người trong gia đình tôi phải tự lên rừng kiếm. Ngoài ra, chúng tôi phải thuê người dân trên bản đi lùng tìm và mua lại. Đặc biệt, gia đình tôi còn tiến hành đầu tư các vườn chuyên trồng những cây thuốc quý này. Tuy nhiên, đa phần những cây thuốc quý này khó trồng, khó sống và chi phí đầu tư khá tốn kém”, ông Quyết cho biết.
Ông cũng tiết lộ về cách dùng của phương thuốc chữa tiểu đường từ hai loại cỏ ngọt và cỏ đắng. “Cây thuốc cần được rửa sạch, phơi khô, chế biến sau đó đóng gói cẩn thận. Người bệnh chỉ việc mang thuốc về sắc uống thay nước. Mỗi cân thuốc có giá 400.000 đồng. Thông thường mỗi người bệnh chỉ cần dùng tới 3 cân thuốc là bệnh tình đã thuyên giảm và có chuyển biến rõ rệt. Bệnh có thể khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm”, ông Quyết chia sẻ.
“Thực sự bài thuốc gia truyền của gia đình tôi chỉ từ loại cỏ rừng mà người dân địa phương vẫn hay sử dụng. 2 loại cỏ ngọt và cỏ đắng thường được người dân nơi đây lấy về phơi khô để trên gác bếp nhà sàn rồi đun nước uống thay trà. Thế nhưng, không ai biết rằng hai loại cây đó kết hợp với nhau lại trở thành một bài thuốc quý”, ông Quyết tâm sự thêm. Như vậy, bài thuốc gia truyền chữa bệnh tiểu đường có nguyên liệu không gì khác ngoài chính những dược liệu quý của núi rừng Tây Bắc.
Những bằng khen ông được Bộ Y Tế khen thưởng
Trong khi đến nhà ông Quyết, chúng tôi đã gặp được ông Bùi Văn Kho, 53 tuổi, trú tại bản Mực (Tiền Phong, Đà Bắc, Hòa Bình). Ông chính là người đã chữa khỏi bệnh tiểu đường nhờ bài thuốc gia truyền của ông Quyết. Ông Kho vui vẻ chia sẻ với chúng tôi: “Mừng quá cô chú ạ. Tôi bị tiểu đường 2 năm nay rồi. Nghe mọi người giới thiệu, tôi tìm đến nhà thầy lang Quyết, uống thuốc theo đúng chỉ dẫn thì khỏi bệnh. Thuốc mát, ngọt nên rất dễ uống. Hiện tôi vẫn lấy thuốc về uống thay nước”.
Ông Trương Văn Nho – Trạm trưởng Trạm y tế xã Cao Sơn cho biết: Đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu thực sự nào về 2 loại cây cỏ ngọt và cỏ đắng. Nhưng tôi tin rằng hai loại cây này có thể chữa được nhiều bệnh và chúng ta nên tìm hiểu sâu, kỹ hơn về công dụng của nó. Trước mắt, tôi thấy sự kết hợp của 2 loại dược liệu cỏ ngọt và cỏ đắng trong bài thuốc gia truyền của ông Đỗ Chí Quyết đã giúp chữa bệnh tiểu đường rất tốt. Bài thuốc giúp chống lại những khắc nghiệt nơi “rừng thiêng nước độc”. Phương thuốc gia truyền của gia đình ông Quyết là một phương thuốc hiệu quả, dễ sử dụng và rất tiết kiệm cho người bệnh”.
Từ lâu, người dân ở vùng núi cao thuộc thôn Sơn Phú, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã quen thuộc với hình ảnh người đàn ông trạc tuổi ngũ tuần nai nịt gọn gàng, đeo gùi lên lưng vào rừng tìm cây thuốc để làm nguyên liệu chữa bệnh.
Ông tên Đỗ Chí Quyết, 56 tuổi, truyền nhân đời thứ 4 của gia đình chuyên chữa bệnh bằng thuốc Nam, được Sở Y tế Hòa Bình cấp phép hoạt động. Là một thầy thuốc tận tụy, ông đã chữa trị cho rất nhiều bệnh nhân khỏi bệnh tiểu đường chỉ bằng 2 loại cây rừng có tên là cỏ ngọt và cỏ đắng.
Mở cửa cho chúng tôi là một người đàn ông có vẻ ngoài đức độ, mái tóc đã ngả màu hoa râm. Cùng lời nói từ tốn, mến khách, ông mời chúng tôi vào nhà. Khi biết chúng tôi là phóng viên đến tìm hiểu về tài năng cũng như bài thuốc nức tiếng của mình, ông tỏ ra vô cùng hào hứng.Ông Quyết không hề giấu diếm bài thuốc gia truyền mà kể với giọng đầy hãnh diện: “Kể từ đời cụ, gia đình tôi đã trải qua 4 đời làm nghề thuốc Nam. Gia đình tôi luôn tâm niệm một điều là chữa bệnh, cứu người để tu nhân tích đức cho con, cho cháu chứ không phải vì mục đích kinh doanh lợi nhuận”. Sinh ra trong một gia đình có ba anh em, ông Quyết là người duy nhất có chí hướng nối nghiệp bốc thuốc. Trong khi đó, người anh cả đi theo nghiệp quân binh, rồi làm việc trong quân đội. Người anh thứ hai lại có duyên với nghề “gõ đầu trẻ”. Thành thử, chỉ ông Quyết là say nghề, theo học và gìn giữ nghề thuốc gia truyền đến tận bây giờ.
Ông Quyết kể: “Nhớ ngày bố tôi còn sống, tôi lên 9 tuổi, ông cụ đã cho đi cùng vào rừng lấy thuốc. Vậy nên, tôi biết những loại lá cây làm thuốc chữa bệnh tiểu đường từ đó. Lớn lên, tôi được giao làm các công việc hái, rửa lá, cắt, phơi khô. Do được tiếp xúc và học từ nhỏ nên tôi nhanh chóng nắm được các vị, các bài thuốc và trở thành một “cánh tay” đắc lực giúp việc cho gia đình. Tuy nhiên, đến tận ngày chuẩn bị qua đời, ông cụ mới truyền lại nghề cho tôi”.
Ông tự hào nói thêm: “Thực ra, gia đình tôi chỉ tập trung nghiên cứu và chữa các loại bệnh chính là gan, thấp khớp, và công hiệu nhất vẫn là bệnh tiểu đường. Bố tôi khi sinh thời cũng từng chữa trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân tiểu đường”.
Hơn 40 năm làm thuốc chữa bệnh, ông Quyết không thể nhớ hết có bao nhiêu ca bệnh đã được ông chữa trị. Ông chỉ biết có người ở Bắc Giang, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, cũng có người ở Nam Định, Quảng Ninh,và có cả bệnh nhân bay ra từ TP. HCM. Tuy nhiên, đa phần bệnh nhân vẫn là bà con quanh vùng, vốn đã nhiều năm biết đến danh tiếng của ông lang Quyết.
Đáng chú ý, cuộc trò chuyện của chúng tôi liên tục bị ngắt quãng bởi những cú điện thoại. Những người bệnh hoặc người nhà của họ không ngại gọi tới ông để thông báo ngày giờ lấy thuốc, cũng như nhờ tư vấn bệnh tình. Ông Quyết còn nhiệt tình gửi thuốc qua đường bưu điện cho bệnh nhân nếu họ không có điều kiện lấy thuốc trực tiếp. Tiếng lành đồn xa, số người tìm đến nhà ông Quyết ngày càng nhiều.
Phương thuốc đặc trị bệnh tiểu đường
Ông Quyết đang lấy 2 vị thuốc quý là cỏ ngọt và cỏ đắng
Theo lời ông Quyết, việc chữa bệnh bằng cây thuốc Nam không giống như bốc thuốc Bắc hay thuốc tân dược: “Người chữa bệnh bằng thuốc Nam thường chữa cả bằng tâm linh và bằng cây thuốc”. Ông giải thích, thời gian trước đây khi tìm hiểu về các bài thuốc quý của đồng bào vùng cao, các thầy lang thường thờ thần rừng, thần cây, thần núi... để người bốc thuốc lấy được đúng cây thuốc chữa cho khỏi cái bệnh. Theo cách gọi của y học hiện đại, đây chính là “liệu pháp tâm lý” giúp cho bệnh nhân có niềm tin vào thầy thuốc và phương pháp trị bệnh. Người bệnh cảm thấy an tâm là bệnh tật tự nhiên sẽ được đẩy lui một phần.
“Từ nhỏ, tôi đã được sống cùng đồng bào dân tộc Dao trên vùng cao Đà Bắc, lại thêm việc theo cha đi hái thuốc từ nhỏ, tôi đã học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng bào trong việc sử dụng các cây dược liệu trên rừng để chữa trị những bệnh thông thường”, ông Quyết thổ lộ. Tìm hiểu thêm, chúng tôi được biết ông Quyết còn có 20 năm làm việc tại khoa Đông y thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình. Điều đó đã khiến tên tuổi của ông Quyết càng uy tín hơn.
Ông Quyết cho biết: “Bệnh tiểu đường không phải bệnh nan y nhưng lại gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho người bệnh”. Từ 4 đời nay, thuốc gia truyền của gia đình ông đặc trị bệnh tiểu đường. Bài thuốc gồm hai thành phần chính từ cây rừng, gồm cây cỏ ngọt và cây cỏ đắng. Cây cỏ đắng còn có tên gọi khác là cây giảo cổ lam.
Công dụng của hai loại thảo dược này rất kì diệu. Cây cỏ ngọt có tác dụng lợi tiểu, giảm đau đầu, cân bằng huyết áp... Cây cỏ đắng có tác dụng hạ mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, phòng ngừa các biến chứng tim mạch, não, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Sự kết hợp của hai loại cỏ rừng này đã hình thành bài thuốc “thần dược” điều trị bệnh tiểu đường.
Những cây thuốc này trước kia ở rừng rất nhiều, nhưng thời gian gần đây ngày càng khan hiếm. Việc thu gom cây thuốc trở nên rất khó khăn. “Mọi người trong gia đình tôi phải tự lên rừng kiếm. Ngoài ra, chúng tôi phải thuê người dân trên bản đi lùng tìm và mua lại. Đặc biệt, gia đình tôi còn tiến hành đầu tư các vườn chuyên trồng những cây thuốc quý này. Tuy nhiên, đa phần những cây thuốc quý này khó trồng, khó sống và chi phí đầu tư khá tốn kém”, ông Quyết cho biết.
Ông cũng tiết lộ về cách dùng của phương thuốc chữa tiểu đường từ hai loại cỏ ngọt và cỏ đắng. “Cây thuốc cần được rửa sạch, phơi khô, chế biến sau đó đóng gói cẩn thận. Người bệnh chỉ việc mang thuốc về sắc uống thay nước. Mỗi cân thuốc có giá 400.000 đồng. Thông thường mỗi người bệnh chỉ cần dùng tới 3 cân thuốc là bệnh tình đã thuyên giảm và có chuyển biến rõ rệt. Bệnh có thể khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm”, ông Quyết chia sẻ.
“Thực sự bài thuốc gia truyền của gia đình tôi chỉ từ loại cỏ rừng mà người dân địa phương vẫn hay sử dụng. 2 loại cỏ ngọt và cỏ đắng thường được người dân nơi đây lấy về phơi khô để trên gác bếp nhà sàn rồi đun nước uống thay trà. Thế nhưng, không ai biết rằng hai loại cây đó kết hợp với nhau lại trở thành một bài thuốc quý”, ông Quyết tâm sự thêm. Như vậy, bài thuốc gia truyền chữa bệnh tiểu đường có nguyên liệu không gì khác ngoài chính những dược liệu quý của núi rừng Tây Bắc.
Những bằng khen ông được Bộ Y Tế khen thưởng
Trong khi đến nhà ông Quyết, chúng tôi đã gặp được ông Bùi Văn Kho, 53 tuổi, trú tại bản Mực (Tiền Phong, Đà Bắc, Hòa Bình). Ông chính là người đã chữa khỏi bệnh tiểu đường nhờ bài thuốc gia truyền của ông Quyết. Ông Kho vui vẻ chia sẻ với chúng tôi: “Mừng quá cô chú ạ. Tôi bị tiểu đường 2 năm nay rồi. Nghe mọi người giới thiệu, tôi tìm đến nhà thầy lang Quyết, uống thuốc theo đúng chỉ dẫn thì khỏi bệnh. Thuốc mát, ngọt nên rất dễ uống. Hiện tôi vẫn lấy thuốc về uống thay nước”.
Ông Trương Văn Nho – Trạm trưởng Trạm y tế xã Cao Sơn cho biết: Đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu thực sự nào về 2 loại cây cỏ ngọt và cỏ đắng. Nhưng tôi tin rằng hai loại cây này có thể chữa được nhiều bệnh và chúng ta nên tìm hiểu sâu, kỹ hơn về công dụng của nó. Trước mắt, tôi thấy sự kết hợp của 2 loại dược liệu cỏ ngọt và cỏ đắng trong bài thuốc gia truyền của ông Đỗ Chí Quyết đã giúp chữa bệnh tiểu đường rất tốt. Bài thuốc giúp chống lại những khắc nghiệt nơi “rừng thiêng nước độc”. Phương thuốc gia truyền của gia đình ông Quyết là một phương thuốc hiệu quả, dễ sử dụng và rất tiết kiệm cho người bệnh”.